Netcut là một phần mềm khốn nạn nhất trong mạng wifi...thử tưởng tượng lúc đang xem film đang đến đoạn gay cấn mà tự nhiên không load đươc video nữa thì mình sẽ như thế nào.
Net cut là một công cụ khá phổ biến dùng để cắt mạng của người dùng trong mạng LAN. không nói nhiều về cái phần này nữa..em sẽ đi thẳng vào vấn đề nguyên lí hoạt động của nó.
Gỉa sử: địa chỉ MAC của victim là 00:20:5b:62:74:05 và IP của nó là: 192.168.1.12
Gateway có MAC: 00:02:ef:c9:ae:82 và địa chỉ IP là: 192.168.1.1
Có 1 cái gì đó có địa chỉ MAC 33:0e:57:56:23:3c hỏi máy của victim là ai
có địa chỉ IP là 192.168.1.12 và nó cũng cho victim biết luôn rằng địa
chỉ IP của nó là 192.168.1.1. Khi máy victim nhận được câu hỏi này nó sẽ
trả lời lại và lưu luôn địa chỉ của người vừa hỏi nó vào ARP cache: IP 192.168.1.1 ứng với MAC 33:0e:57:56:23:3c. Ở đây có một sự mạo nhận khá đơn giản mà người đời thường hay gọi là nhận "vơ". Nó giả gateway đi hỏi victim chứ không phải spoofing - nghĩa là cứ hét vào tai victim: " tao là 192.168.1.1 và MAC của t là 33:0e:57:56:23:3c" nghĩa là gửi liên tiếp.
Tiếp theo nó giả là victim và đi hỏi gateway, quá trình tương tự xảy ra, và giờ trong bảng ARP cache của modem hoặc
router sẽ lưu là IP 192.168.1.12 có địa chỉ MAC là 33:0e:57:56:23:3c. Một gói tin muốn chuyển ra ngoài phải đi qua gateway, và giờ victim sẽ
gửi gói tin này cho 192.168.1.1 có MAC là 33:0e:57:56:23:3c-một địa chỉ
không tồn tại trong mạng, 1 gói tin từ ngoài chuyển vào cũng thế đến
gateway nó sẽ chuyển cho 192.168.1.12 nhưng lúc này 192.168.1.12 lại có
MAC là 33:0e:57:56:23:3c và kết quả là victim mất mạng.
Lúc mình bấm resume và netcut nó làm ngược lại công việc của mình nó sẽ hỏi lại máy victim, rồi hỏi lại gateway nhưng lần này với
địa chỉ MAC là đúng.
cách phòng chống netcut: cách đơn giản nhất là dùng netcut. Không phải là dùng để cắt thằng khác trước để nó không căt được mình..trong netcut có chức năng tự bảo vệ cho máy tính khỏi netcut-cái này là tránh gậy ông đập lưng ông ấy mà.
Cách 2: Đặt địa chỉ MAC tĩnh cho gateway.
Lever 1
Thứ Hai, 16 tháng 11, 2015
Phân biệt các lọai cáp và cách bấm cáp
Các chuẩn dây mạng, cách bấm dây và kết nối giữa các thiết bị mạng
Hiện
tại trên thị trường có 4 loại cáp mạng là: CAT 5, CAT 5E, CAT 6 và CAT
6A. Các loại cáp này đều có đặc điểm chung là gồm 8 sợi cáp nhỏ chia
thành 4 cặp dây xoắn đôi với màu quy ước như sau:
+ Cặp cam: cam và trắng sọc cam
+ Cặp xanh lá: xanh lá và trắng sọc xanh lá
+ Cặp xanh dương: xanh dương và trắng sọc xanh dướng
+ Cặp nâu: nâu và trắng sọc nâu
1. Chuẩn cáp CAT 5:
Cáp CAT 5 (Category 5) là loại cáp phổ biến nhất và có giá thành rẻ nhất, có thể có hoặc không có lớp giấy bọc kim loại chống nhiễu bao quanh các cặp dây trước khi đến lớp vỏ nhựa bên ngoài. Cáp có lớp giấy bọc kim loại chống nhiễu gọi là cáp FTP - cáp không có gọi là cáp UTP.
Tốc độ truyền dữ liệu của CAT 5 tối đa là 100 Mbps (Megabit/giây)
2. Chuẩn cáp CAT 5E:
Cáp CAT 5E (Category 5 enhanced) về cơ bản giống như cáp CAT 5 nhưng được sản xuất theo tiêu chuẩn và thông số kỹ thuật khắt khe hơn CAT 5. Đáp ứng được những nhu cầu cao hơn CAT 5.
+ Cặp cam: cam và trắng sọc cam
+ Cặp xanh lá: xanh lá và trắng sọc xanh lá
+ Cặp xanh dương: xanh dương và trắng sọc xanh dướng
+ Cặp nâu: nâu và trắng sọc nâu
1. Chuẩn cáp CAT 5:
Cáp CAT 5 (Category 5) là loại cáp phổ biến nhất và có giá thành rẻ nhất, có thể có hoặc không có lớp giấy bọc kim loại chống nhiễu bao quanh các cặp dây trước khi đến lớp vỏ nhựa bên ngoài. Cáp có lớp giấy bọc kim loại chống nhiễu gọi là cáp FTP - cáp không có gọi là cáp UTP.
Tốc độ truyền dữ liệu của CAT 5 tối đa là 100 Mbps (Megabit/giây)
2. Chuẩn cáp CAT 5E:
Cáp CAT 5E (Category 5 enhanced) về cơ bản giống như cáp CAT 5 nhưng được sản xuất theo tiêu chuẩn và thông số kỹ thuật khắt khe hơn CAT 5. Đáp ứng được những nhu cầu cao hơn CAT 5.
Những
năm gần đây, hầu hết những công trình mới người ta thường chọn CAT 5E
vì thực tế giá cả của CAT 5E và CAT 5 cũng không chênh lệch là bao. Bên
cạnh đó loại cáp này còn cho phép truyền dữ liệu lên tới tốc độ Gigabit:
1000 Mbps và nhờ có độ xoắn của các cặp dây cao hơn, CAT 5E cho phép
giảm nhiễu trong quá trình truyền tín hiệu.
3. Chuẩn cáp CAT 6:
Nhờ có lõi nhựa chữ thập (Cross Filter) tách biệt hoàn toàn 4 cặp dây xoắn, CAT 6 cho phép tín hiệu truyền ổn định hơn, vượt xa khả năng của cáp CAT 5 và CAT 5E. Băng thông và tốc độ truyền dữ liệu của cáp CAT 6 có thể lên đến 10 Gigabit / giây. Đáp ứng những nhu cầu cần truyền tải một lượng lớn dữ liệu qua mạng trong thời gian ngắn.
4. Chuẩn cáp CAT 6A:
Giá thành khá đắt đỏ, tuy nhiên cáp CAT 6A cho phép truyền dữ liệu ổn định và xa hơn các loại cáp bên trên. Cấu trúc chữ thập và các vỏ nhựa được gia cố dày hơn. CAT 6A cũng thường được trang bị lớp vỏ bọc chống nhiễu, những yếu tố này giúp cho CAT 6A giảm nhiễu tối đa, chịu đựng điều kiện môi trường tốt hơn, độ dài cáp có thể lên đến 100m mà tín hiệu không suy giảm. Tốc độ vẫn đáp ứng ở mức 10 Gigabit / giây.
Hiện nay Cat. 6A chưa được sử dụng phổ biến do vấn đề chi phí khá cao. Chi phí đầu tư cho một hệ thống Cat. 6A có thể nhiều gấp đôi so với Cat. 6, bên cạnh đó việc đầu tư cho các thiết bị mạng hoạt động ở tốc độ 10 Gbps cũng tốn rất tốn kém. Do vậy, Cat. 6 và Cat. 5e vẫn được lựa chọn vì đáp ứng được hầu hết các ứng dụng mạng cơ bản hiện nay. Tuy nhiên, việc sử dụng Cat. 6A tại thời điểm hiện nay được cho là sáng suốt vì theo thống kê của các nhà sản xuất cáp cứ 18 tháng thì yêu cầu về tốc độ truyền dữ liệu sẽ tăng gấp đôi. Khi đó, bạn không phải tốn chi phí để thay toàn bộ hệ thống cáp đã được lắp đặt và đầu tư lại từ đầu.
3. Chuẩn cáp CAT 6:
Nhờ có lõi nhựa chữ thập (Cross Filter) tách biệt hoàn toàn 4 cặp dây xoắn, CAT 6 cho phép tín hiệu truyền ổn định hơn, vượt xa khả năng của cáp CAT 5 và CAT 5E. Băng thông và tốc độ truyền dữ liệu của cáp CAT 6 có thể lên đến 10 Gigabit / giây. Đáp ứng những nhu cầu cần truyền tải một lượng lớn dữ liệu qua mạng trong thời gian ngắn.
4. Chuẩn cáp CAT 6A:
Giá thành khá đắt đỏ, tuy nhiên cáp CAT 6A cho phép truyền dữ liệu ổn định và xa hơn các loại cáp bên trên. Cấu trúc chữ thập và các vỏ nhựa được gia cố dày hơn. CAT 6A cũng thường được trang bị lớp vỏ bọc chống nhiễu, những yếu tố này giúp cho CAT 6A giảm nhiễu tối đa, chịu đựng điều kiện môi trường tốt hơn, độ dài cáp có thể lên đến 100m mà tín hiệu không suy giảm. Tốc độ vẫn đáp ứng ở mức 10 Gigabit / giây.
Hiện nay Cat. 6A chưa được sử dụng phổ biến do vấn đề chi phí khá cao. Chi phí đầu tư cho một hệ thống Cat. 6A có thể nhiều gấp đôi so với Cat. 6, bên cạnh đó việc đầu tư cho các thiết bị mạng hoạt động ở tốc độ 10 Gbps cũng tốn rất tốn kém. Do vậy, Cat. 6 và Cat. 5e vẫn được lựa chọn vì đáp ứng được hầu hết các ứng dụng mạng cơ bản hiện nay. Tuy nhiên, việc sử dụng Cat. 6A tại thời điểm hiện nay được cho là sáng suốt vì theo thống kê của các nhà sản xuất cáp cứ 18 tháng thì yêu cầu về tốc độ truyền dữ liệu sẽ tăng gấp đôi. Khi đó, bạn không phải tốn chi phí để thay toàn bộ hệ thống cáp đã được lắp đặt và đầu tư lại từ đầu.
Bấm cáp:
Hiện nay có 2 chuẩn bấm cáp quốc tế là T568A và T568B, điểm khác biệt của 2 chuẩn này là vị trí dây trong đầu bấm cáp như sau:
Cũng tùy theo
yêu cầu mà bấm cáp, 2 chuẩn trên 2 là chuẩn qui định vị trí các cặp dây
trong đầu bấm RJ45, còn bấm theo kiểu nào thì có 3 loại thường thấy là
cáp thẳng, cáp chéo, và cáp console.
Cáp thẳng: là 2 đầu bấm như nhau, chuẩn A hay chuẩn B gì cũng được
Cáp chéo: là một đầu chuẩn A một đầu chuẩn B
Cáp
console: là bấm đảo ngược lại đầu kia, đầu này bấm ở vị trí 12345678
thì đầu kia bấm ngược lại 87654321. Loại cáp này là cáp dùng để cấu hình
thiết bị mạng, một đầu là cổng console, một đầu là RJ45
Cụ thể:
Cáp thẳng:
Cáp chéo:
Cách nối cáp tương ứng với các thiết bị mạng:
Ký hiệu:
Cáp thẳng: A-A, B-B
Cáp chéo: A-B
Máy tính----Máy tính: A-B (có thể A-A, B-B tùy card mạng có hổ trợ không)
Switch---Switch: A-B
Router---Router:A-B
Switch---Router:A-A, B-B, A-B
Switch---Máy tính:A-A, B-B
Router---Máy tính:A-B
Các lệnh cơ bản trong cmd
1. Lệnh Ping : Cú pháp: Code: ping ip/host [/t][/a][/l][/n] - ip:
địa chỉ IP của máy cần kiểm tra; host là tên của máy tính cần kiểm tra.
Người ta có thể sử dụng địa chỉ IP hoặc tên của máy tính. - Tham số /t:
Sử dụng tham số này để máy tính liên tục "ping" đến máy tính đích, cho
đến khi ta bấm Ctrl + C - Tham số /a: Nhận địa chỉ IP từ tên host -
Tham số /l : Xác định độ rộng của gói tin gửi đi kiểm tra. Một số hacker
sử dụng tham số này để tấn công từ chối dịch vụ một máy tính (Ping of
Death - một loại DoS), . - Tham số /n : Xác định số gói tin sẽ gửi đi. Ví dụ: ping
174.178.0.1/n 5 Công dụng : + Lệnh này được sử dụng để kiểm tra xem một
máy tính có kết nối với mạng không. Lệnh Ping sẽ gửi các gói tin từ máy
tính ta đang ngồi tới máy tính đích. Thông qua giá trị mà máy tính đích
trả về đối với từng gói tin, chúng ta có thể xác định được tình trạng của
đường truyền (chẳng hạn: gửi 4 gói tin nhưng chỉ nhận được 1 gói tin,
chứng tỏ đường truyền rất chậm (xấu)). Hoặc cũng có thể xác định máy
tính đó có kết nối hay không (Nếu không kết nối,kết quả là Unknow
host)....
2. Lệnh Tracert : Cú pháp : Code: tracert ip/host Công dụng : + Lệnh này sẽ cho phép chúng ta "nhìn thấy" đường đi của các gói tin từ máy tính của mình đến máy tính đích, xem gói tin của ta vòng qua các server nào, các router nào... Quá hay nếu bạn muốn thăm dò một server nào đó.
3. Lệnh Net Send, gởi thông điệp trên mạng (chỉ sử dụng trên hệ thống máy tình Win NT/2000/XP): Cú pháp: Net send ip/host thông_điệp_muốn_gởi Công dụng: + Lệnh này sẽ gửi thông điệp tới máy tính đích (có địa chỉ IP hoặc tên host) thông điệp: thông_điệp_muốn_gởi. + Trong mạng LAN, ta có thể sử dụng lệnh này để chat với nhau.
4. Lệnh Netstat : Cú pháp: Code: Netstat [/a][/e][/n] - Tham số /a: Hiển thị tất cả các kết nối và các cổng đang lắng nghe (listening) - Tham số /e: hiển thị các thông tin thống kê Ethernet - Tham số /n: Hiển thị các địa chỉ và các số cổng kết nối... Ngoải ra còn một vài tham số khác, hãy gõ Netstat/? để biết thêm Công dụng : + Lệnh Netstat cho phép ta liệt kê tất cả các kết nối ra và vào máy tính của chúng ta.
5. Lệnh IPCONFIG : Cú pháp: Code: ipconfig /all Công dụng: + Lệnh này sẽ cho phép hiển thị cấu hình IP của máy tính bạn đang sử dụng, như tên host, địa chỉ IP, mặt nạ mạng...
6. Lệnh FTP (truyền tải file): Cú pháp: Code: ftp ip/host Nếu kết nối thành công đến máy chủ, ta sẽ vào màn hình ftp, có dấu nhắc như sau: Code: ftp>_ Tại đây, bạn sẽ thực hiện các thao tác bằng tay với ftp, thay vì dùng các chương trình kiểu Cute FTP, Flash FXP. Nếu kết nối thành công, chương trình sẽ yêu cầu chúng ta nhập User name, Password. Nếu username và pass hợp lệ, ta sẽ được phép upload, duyệt file... trên máy chủ. Một số lệnh ftp cơ bản: -cd thu_muc: chuyển sang thư mục khác trên máy chủ - dir: Xem danh sách các file và thư mục của thư mục hiện thời trên máy chủ - mdir thu_muc: Tạo một thư mục mới có tên thu_muc trên máy chủ - rmdir thu_muc: Xoá (remove directory) một thư mục trên máy chủ - put file: tải một file file từ máy ta đang sử dụng lên máy chủ. - close: Đóng phiên làm việc - quit: Thoát khỏi chương trình ftp, quay trở về chế độ DOS command. Ngoài ra còn một vài lệnh nữa. Công dụng : + FTP là một giao thức được sử dụng để gửi và nhận file giữa các máy tính với nhau. Windows đã cài đặt sẵn lệnh ftp, có tác dụng như một chương trình chạy trên nền console (văn bản), cho phép thực hiện kết nối đến máy chủ ftp
7. Lệnh Net View : Cú pháp: Code: Net View [\\computer|/Domain[:ten_domain]] Công dụng: + Nếu chỉ đánh net view [enter], nó sẽ hiện ra danh sách các máy tính trong mạng cùng domain quản lý với máy tính bạn đang sử dụng. + Nếu đánh net view \\tenmaytinh, sẽ hiển thị các chia sẻ tài nguyên của máy tính tenmaytinh .
8. Lệnh Net Use : Cú pháp: Code: Net use \\ip\ipc$ "pass" /user:"xxx" - ip: địa chỉ IP của victim. - xxx: user của máy victim - pass: password của user Công dụng: + kết nói một IPC$ đến máy tính victim (bắt đầu quá trình xâm nhập).
9. Lệnh Net User : Cú pháp: Code: Net User [username pass] [/add] - Username : tên user cấn add - pass : password của user cần add Khi đã add đc user vào rùi thì ta tiến hành add user này vào nhóm administrator. Code: Net Localgroup Adminstrator [username] [/add] Công dụng: + Nếu ta chỉ đánh lệnh Net User thì sẽ hiển thị các user có trong máy tính. + Nếu ta đánh lệnh Net User [username pass] [/add] thì máy tính sẽ tiến hành thêm một người dùng vào.
10. Lệnh Shutdown: Cú pháp: Code: Shutdown [-m \\ip] [-t xx] [-i] [-l] [-s] [-r] [-a] [-f] [-c "commet] [-d upx:yy] (áp dụng cho win XP) - Tham số -m\\ip : ra lệnh cho một máy tính từ xa thực hiên các lệnh shutdown, restart,.. - Tham số -t xx : đặt thời gian cho việc thực hiện lệnh shutdown. - Tham số -l : logg off (lưu ý ko thể thực hiện khi remote) - Tham số -s : shutdown - Tham số -r : shutdown và restart - Tham số -a : không cho shutdown - Tham số -f : shutdown mà ko cảnh báo - Tham số -c "comment" : lời cảnh báo trước khi shutdown.
11. Lệnh DIR :+ Để xem file, folder.
12. Lệnh DEL : Cú pháp: Code: DEL [drive:][path][filename] Công dụng: Xóa một file, thông thường sau khi xâm nhập vào hệ thống, ta phái tiến hành xóa dấu vết của mình để khỏi bị phát hiện.
13. Lệnh tạo ổ đĩa ảo trên computer: Cú pháp: Code: Net use z: \\ip\C$ ( hoặc là IPC$ ) - Z là của mình...còn C$ là của Victim Công dụng: Tạo 1 đĩa ảo trên máy tính
14. Lệnh Net Time : Cú pháp: Code: Net Time \\ip Công dụng: + Cho ta biết thời gian của victim, sau đó dùng lệnh AT để khởi động chương trình.
15. Lệnh AT: Cú pháp: Code: AT \\ip Công dụng: + Thông thường khi xâm nhập vào máy tính victim khi rút lui thì ta sẽ tặng quà lưu niệm lên máy tính victim, khi đã copy troj hoặc backdoor lên máy tính rồi ta sẽ dùng lệnh at để khởi động chúng.
16. Lệnh Telnet: Cú pháp: Code: telnet host port Gõ telnet /? để biết thêm chi tiết. Công dụng: + Kết nối đến host qua port xx
17. Lệnh COPY: Cú pháp: Code: COPY /? Công dụng: + Copy file
18. Lệnh SET: Cú pháp: Code: SET Công dụng: + Displays, sets, or removes cmd.exe enviroment variables. 19. Lệnh Nbtstat: Cú pháp: Code: Nbtstat /? Gõ lệnh trên để rõ hơn về lệnh này. Công dụng: + Display protocol statistic and curent TCP/IP connections using NBT (netbios over TCP?IP)
19 bootcfg : xem thiết lập phần tải hệ điều hành ban đầu .
20 defrag : lệnh này dùng để dồn đĩa cứng .
21 diskpart : quản lí phân vùng trên đĩa . Chúng ta có thể bấm DISKPART / ? để xem hướng dẫn cách dùng chi tiết .
22 driverquery : nhận danh sách các chương trình Driver và những thuộc tính của chúng .
23 getmac : nhận địa chỉ MAC ( Media Access Control ) của Card mạng .
24 gpresult : nhận RSoP , những thiết lập người dùng và những thiết lập của chính sách nhóm.
25 netsh : công cụ cấu hình mạng . Bấm NETSH / ? để biết thêm chi tiết . Để thoát khỏi công cụ này gõ lệnh NETSH>
26 openfiles : cho phép Admin hiển thị hoặc bỏ kết nối những file đang mở trong XP Pro . Bấm OPENFILES/? để biết thêm về tham số .
27 recover : khôi phục những thông tin không thể đọc được trên đĩa .
28 reg : công cụ cho Registry .
29 schtasks : Admin có thể tạo lịch trình , thay đổi , xoá những nhiệm vụ trên máy trạm hoặc những máy điều khiển từ xa . SCHTASKS/? để hiển thị những tham số .
30 sfc : kiểm tra file hệ thống , bảo về và thay thế , sửa chữa những file hệ thống bị hỏng .
31 shutdown : ta có thể tắt hoặc khởi động lại máy tính của mình hoặc Admin có thể tắt hoặc khởi động lại những máy tính điều khiển từ xa .
32 systeminfo : hiển thị những thông tin cấu hình cơ bản .
33 tasklist : cho chúng ta biết những chương trình nào đang chạy .
34 taskkill : tắt những chương trình đang chạy
35 dxdiag : cấu hình
2. Lệnh Tracert : Cú pháp : Code: tracert ip/host Công dụng : + Lệnh này sẽ cho phép chúng ta "nhìn thấy" đường đi của các gói tin từ máy tính của mình đến máy tính đích, xem gói tin của ta vòng qua các server nào, các router nào... Quá hay nếu bạn muốn thăm dò một server nào đó.
3. Lệnh Net Send, gởi thông điệp trên mạng (chỉ sử dụng trên hệ thống máy tình Win NT/2000/XP): Cú pháp: Net send ip/host thông_điệp_muốn_gởi Công dụng: + Lệnh này sẽ gửi thông điệp tới máy tính đích (có địa chỉ IP hoặc tên host) thông điệp: thông_điệp_muốn_gởi. + Trong mạng LAN, ta có thể sử dụng lệnh này để chat với nhau.
4. Lệnh Netstat : Cú pháp: Code: Netstat [/a][/e][/n] - Tham số /a: Hiển thị tất cả các kết nối và các cổng đang lắng nghe (listening) - Tham số /e: hiển thị các thông tin thống kê Ethernet - Tham số /n: Hiển thị các địa chỉ và các số cổng kết nối... Ngoải ra còn một vài tham số khác, hãy gõ Netstat/? để biết thêm Công dụng : + Lệnh Netstat cho phép ta liệt kê tất cả các kết nối ra và vào máy tính của chúng ta.
5. Lệnh IPCONFIG : Cú pháp: Code: ipconfig /all Công dụng: + Lệnh này sẽ cho phép hiển thị cấu hình IP của máy tính bạn đang sử dụng, như tên host, địa chỉ IP, mặt nạ mạng...
6. Lệnh FTP (truyền tải file): Cú pháp: Code: ftp ip/host Nếu kết nối thành công đến máy chủ, ta sẽ vào màn hình ftp, có dấu nhắc như sau: Code: ftp>_ Tại đây, bạn sẽ thực hiện các thao tác bằng tay với ftp, thay vì dùng các chương trình kiểu Cute FTP, Flash FXP. Nếu kết nối thành công, chương trình sẽ yêu cầu chúng ta nhập User name, Password. Nếu username và pass hợp lệ, ta sẽ được phép upload, duyệt file... trên máy chủ. Một số lệnh ftp cơ bản: -cd thu_muc: chuyển sang thư mục khác trên máy chủ - dir: Xem danh sách các file và thư mục của thư mục hiện thời trên máy chủ - mdir thu_muc: Tạo một thư mục mới có tên thu_muc trên máy chủ - rmdir thu_muc: Xoá (remove directory) một thư mục trên máy chủ - put file: tải một file file từ máy ta đang sử dụng lên máy chủ. - close: Đóng phiên làm việc - quit: Thoát khỏi chương trình ftp, quay trở về chế độ DOS command. Ngoài ra còn một vài lệnh nữa. Công dụng : + FTP là một giao thức được sử dụng để gửi và nhận file giữa các máy tính với nhau. Windows đã cài đặt sẵn lệnh ftp, có tác dụng như một chương trình chạy trên nền console (văn bản), cho phép thực hiện kết nối đến máy chủ ftp
7. Lệnh Net View : Cú pháp: Code: Net View [\\computer|/Domain[:ten_domain]] Công dụng: + Nếu chỉ đánh net view [enter], nó sẽ hiện ra danh sách các máy tính trong mạng cùng domain quản lý với máy tính bạn đang sử dụng. + Nếu đánh net view \\tenmaytinh, sẽ hiển thị các chia sẻ tài nguyên của máy tính tenmaytinh .
8. Lệnh Net Use : Cú pháp: Code: Net use \\ip\ipc$ "pass" /user:"xxx" - ip: địa chỉ IP của victim. - xxx: user của máy victim - pass: password của user Công dụng: + kết nói một IPC$ đến máy tính victim (bắt đầu quá trình xâm nhập).
9. Lệnh Net User : Cú pháp: Code: Net User [username pass] [/add] - Username : tên user cấn add - pass : password của user cần add Khi đã add đc user vào rùi thì ta tiến hành add user này vào nhóm administrator. Code: Net Localgroup Adminstrator [username] [/add] Công dụng: + Nếu ta chỉ đánh lệnh Net User thì sẽ hiển thị các user có trong máy tính. + Nếu ta đánh lệnh Net User [username pass] [/add] thì máy tính sẽ tiến hành thêm một người dùng vào.
10. Lệnh Shutdown: Cú pháp: Code: Shutdown [-m \\ip] [-t xx] [-i] [-l] [-s] [-r] [-a] [-f] [-c "commet] [-d upx:yy] (áp dụng cho win XP) - Tham số -m\\ip : ra lệnh cho một máy tính từ xa thực hiên các lệnh shutdown, restart,.. - Tham số -t xx : đặt thời gian cho việc thực hiện lệnh shutdown. - Tham số -l : logg off (lưu ý ko thể thực hiện khi remote) - Tham số -s : shutdown - Tham số -r : shutdown và restart - Tham số -a : không cho shutdown - Tham số -f : shutdown mà ko cảnh báo - Tham số -c "comment" : lời cảnh báo trước khi shutdown.
11. Lệnh DIR :+ Để xem file, folder.
12. Lệnh DEL : Cú pháp: Code: DEL [drive:][path][filename] Công dụng: Xóa một file, thông thường sau khi xâm nhập vào hệ thống, ta phái tiến hành xóa dấu vết của mình để khỏi bị phát hiện.
13. Lệnh tạo ổ đĩa ảo trên computer: Cú pháp: Code: Net use z: \\ip\C$ ( hoặc là IPC$ ) - Z là của mình...còn C$ là của Victim Công dụng: Tạo 1 đĩa ảo trên máy tính
14. Lệnh Net Time : Cú pháp: Code: Net Time \\ip Công dụng: + Cho ta biết thời gian của victim, sau đó dùng lệnh AT để khởi động chương trình.
15. Lệnh AT: Cú pháp: Code: AT \\ip Công dụng: + Thông thường khi xâm nhập vào máy tính victim khi rút lui thì ta sẽ tặng quà lưu niệm lên máy tính victim, khi đã copy troj hoặc backdoor lên máy tính rồi ta sẽ dùng lệnh at để khởi động chúng.
16. Lệnh Telnet: Cú pháp: Code: telnet host port Gõ telnet /? để biết thêm chi tiết. Công dụng: + Kết nối đến host qua port xx
17. Lệnh COPY: Cú pháp: Code: COPY /? Công dụng: + Copy file
18. Lệnh SET: Cú pháp: Code: SET Công dụng: + Displays, sets, or removes cmd.exe enviroment variables. 19. Lệnh Nbtstat: Cú pháp: Code: Nbtstat /? Gõ lệnh trên để rõ hơn về lệnh này. Công dụng: + Display protocol statistic and curent TCP/IP connections using NBT (netbios over TCP?IP)
19 bootcfg : xem thiết lập phần tải hệ điều hành ban đầu .
20 defrag : lệnh này dùng để dồn đĩa cứng .
21 diskpart : quản lí phân vùng trên đĩa . Chúng ta có thể bấm DISKPART / ? để xem hướng dẫn cách dùng chi tiết .
22 driverquery : nhận danh sách các chương trình Driver và những thuộc tính của chúng .
23 getmac : nhận địa chỉ MAC ( Media Access Control ) của Card mạng .
24 gpresult : nhận RSoP , những thiết lập người dùng và những thiết lập của chính sách nhóm.
25 netsh : công cụ cấu hình mạng . Bấm NETSH / ? để biết thêm chi tiết . Để thoát khỏi công cụ này gõ lệnh NETSH>
26 openfiles : cho phép Admin hiển thị hoặc bỏ kết nối những file đang mở trong XP Pro . Bấm OPENFILES/? để biết thêm về tham số .
27 recover : khôi phục những thông tin không thể đọc được trên đĩa .
28 reg : công cụ cho Registry .
29 schtasks : Admin có thể tạo lịch trình , thay đổi , xoá những nhiệm vụ trên máy trạm hoặc những máy điều khiển từ xa . SCHTASKS/? để hiển thị những tham số .
30 sfc : kiểm tra file hệ thống , bảo về và thay thế , sửa chữa những file hệ thống bị hỏng .
31 shutdown : ta có thể tắt hoặc khởi động lại máy tính của mình hoặc Admin có thể tắt hoặc khởi động lại những máy tính điều khiển từ xa .
32 systeminfo : hiển thị những thông tin cấu hình cơ bản .
33 tasklist : cho chúng ta biết những chương trình nào đang chạy .
34 taskkill : tắt những chương trình đang chạy
35 dxdiag : cấu hình
Cách đặt địa chỉ tĩnh cho window và linux
1. Cách đặt địa chỉ tĩnh cho linux.
Để cấu hình địa chỉ IP tĩnh trong Linux, ta phải chỉnh sửa một số tập tin cấu hình network tùy vào bản phân phối Linux mà chúng ta đang sử dụng:
1. Cần chỉnh sửa /etc/sysconfig/network để thiết lập hostname và default gateway :
- Đối với Debian/Ubuntu/LinuxMint:
1. Chỉnh sửa /etc/hostname để thiết lập hostname:
2. Cách đặt địa chỉ tĩnh cho window
Bước 1: Đầu tiên ta cần phải lấy địa chỉ Default Gateway để biết được dải IP của mình. Bấm tổ hợp Windows - R để mở hộp thoại Run tiếp đến gõ cmd.
Sau khi truy cập vào CMD, ta nhập lệnh ipconfig tiếp đến kéo xuống đoạn Default Gateway để lấy địa chỉ.
Bước 2: Tiếp tục bấm tổ hợp Windows-R để mở hộp thoại Run, tiếp đến nhập ncpa.cpl để mở Network Connection.
Tại đây chuột phải vào mạng wifi đang sử dụng rồi chọn Properties.
Chọn Internet Protocol Vesion 4(TCP/IPv4) rồi chọn Properties.
Tại đây ta nhập thông tin vào. Chú ý địa chỉ không được trùng lặp, bởi nếu có ai đó sử dụng địa chỉ này rồi thì ta sẽ không truy cập được mạng.
Nhấn OK để hoàn tất.
Để cấu hình địa chỉ IP tĩnh trong Linux, ta phải chỉnh sửa một số tập tin cấu hình network tùy vào bản phân phối Linux mà chúng ta đang sử dụng:
* Đối với Fedora/RHEL/CentOS : /etc/sysconfig/network-scripts/ifcfg-yyy ( trong đó yyy là tên interface)
* Đối với Debian/Ubuntu/LinuxMint: /etc/network/interfaces
Ví dụ: Cấu hình địa chỉ IP tĩnh theo các thông số dưới đây:
IP Address : 192.168.255.103- Đối Fedora/RHEL/CentOS :
Subnetmask : 255.255.255.0
Default gateway: 192.168.255.1
DNS 1 : 8.8.8.8
DNS 2 : 8.8.4.4
1. Cần chỉnh sửa /etc/sysconfig/network để thiết lập hostname và default gateway :
NETWORKING=yes2. Chỉnh sửa /etc/sysconfig/network-scripts/ifcfg-eth0 để thiết lập IP, subnetmask cho eth0 (Lưu ý: Bạn hãy chỉnh sửa địa chỉ MAC 52:24:ff:ff:ff:04 cho phù hợp với card mạng mà bạn đang cấu hình ):
HOSTNAME=node3.hien.local
GATEWAY=192.168.255.1
DEVICE=eth03. Chỉnh sửa /etc/resolv.conf để thiết lập các DNS Server dùng để phân giải:
BOOTPROTO=none
HWADDR=52:24:ff:ff:ff:04
ONBOOT=yes
TYPE=Ethernet
IPADDR=192.168.255.103
NETMASK=255.255.255.0
nameserver 8.8.8.84. Sau đó ta phải chạy lệnh service network restart để áp dụng cấu hình mới
nameserver 8.8.4.4
- Đối với Debian/Ubuntu/LinuxMint:
1. Chỉnh sửa /etc/hostname để thiết lập hostname:
node3.hien.local2. Chỉnh sửa /etc/network/interfaces để thiết lập IP/subnetmask/default gateway (ví dụ với eth0):
iface eth0 inet static3. Chỉnh sửa /etc/resolv.conf để thiết lập các DNS Server dùng để phân giải:
address 192.168.255.103
netmask 255.255.255.0
gateway 192.168.255.1
nameserver 8.8.8.84. Sau đó bạn phải chạy lệnh /etc/init.d/networking restart để áp dụng cấu hình mới.
nameserver 8.8.4.4
2. Cách đặt địa chỉ tĩnh cho window
Bước 1: Đầu tiên ta cần phải lấy địa chỉ Default Gateway để biết được dải IP của mình. Bấm tổ hợp Windows - R để mở hộp thoại Run tiếp đến gõ cmd.
Sau khi truy cập vào CMD, ta nhập lệnh ipconfig tiếp đến kéo xuống đoạn Default Gateway để lấy địa chỉ.
Bước 2: Tiếp tục bấm tổ hợp Windows-R để mở hộp thoại Run, tiếp đến nhập ncpa.cpl để mở Network Connection.
Tại đây chuột phải vào mạng wifi đang sử dụng rồi chọn Properties.
Chọn Internet Protocol Vesion 4(TCP/IPv4) rồi chọn Properties.
Tại đây ta nhập thông tin vào. Chú ý địa chỉ không được trùng lặp, bởi nếu có ai đó sử dụng địa chỉ này rồi thì ta sẽ không truy cập được mạng.
Nhấn OK để hoàn tất.
Các phím tắt trong trình duyệt
1. Thao tác với Tab:
- Ctrl + 1 đến 8: Chọn một tab cụ thể đang mở, số thứ tự đánh từ trái sang phải
- Ctrl + 9: Chuyển tới tab cuối cùng
- Ctrl + Tab: Chuyển sang tab tiếp theo, thông thường là tab bên phải. (Ctrl+Page Up cũng làm việc nhưng chỉ trong IE).
- Ctrl + Shift + Tab: Chuyển sang tab trước đó, thông thường là tab bên trái. (Ctrl+Page Down cũng làm việc nhưng chỉ trong IE).
- Ctrl + W, Ctrl + F4: Đóng tab hiện tại.
- Ctrl + Shift + T: Mở lại tab cuối cùng vừa đóng.
- Ctrl + T: Mở một tab mới.
- Ctrl + N: Mở một cửa sổ mới.
- Alt + F4: Đóng cửa sổ hiện tại. (Làm việc với mọi cửa sổ đang mở, kể cả các ứng dụng).
2. Hoạt động kích chuột trên tab:
- Kích chuột giữa (cuộn chuột) vào một Tab: Đóng tab.
- Ctrl + chuột trái, Kích cuộn chuột: Mở link trong một tab mới.
- Shift + chuột trái: Mở link trong một cửa sổ trình duyệt mới.
3. Điều hướng:
- Alt + Mũi tên sang trái, Backspace: Back.
- Alt + Mũi tên sang phải, Shift + Backspace: Forward.
- F5: Tải lại trang.
- Shift + F5: Tải lại trang và xóa cache, tải lại toàn bộ website.
- Escape: Dừng tải trang.
- Alt + Home: Mở trang chủ (homepage).
4. Phóng to/thu nhỏ:
- Ctrl và +, Ctrl + cuộn chuột lên: Phóng to trang web.
- Ctrl và -, Ctrl + cuộn chuột xuống: Thu nhỏ trang web.
- Ctrl + 0: Trở về tỉ lệ mặc định.
- F11: Chuyển bật/tắt chế độ xem toàn màn hình.
5. Di chuyển:
- Space, Page Down: Chuyển xuống 1 khung nhìn màn hình.
- Page Up: Chuyển lên 1 khung nhìn màn hình.
- Home: Lên đầu trang.
- End: Xuống cuối trang.
- Kích cuộn chuột: Cuộn khung hình bằng cách kéo chuột lên hoặc xuống.
6. Thanh địa chỉ:
- Ctrl + L, Alt + D, F6: Điều hướng đặt con trỏ vào thanh địa chỉ.
- Ctrl + Enter: Thêm tiền tố www. và hậu tố .com vào văn bản đã gõ trong thanh địa chỉ, và sau đó mở trang web với tên đầy đủ đó.
- Alt + Enter: Mở trang web vừa nhập tại thanh địa chỉ trên một tab mới.
7. Tìm kiếm:
- Ctrl + K, Ctrl + E: Điều hướng tới ô tìm kiếm tích hợp sẵn trên trình duyệt (hoặc vào ô địa chỉ dưới chức năng tìm kiếm nếu trình duyệt không có ô tìm kiếm riêng rẽ) Ctrl + K không làm việc trên IE mà phải dùng Ctrl+E)
- Alt + Enter: Thực hiện và hiển thị kết quả tìm kiếm trên một tab mới.
- Ctrl + F, F3: Mở ô tìm kiếm thông tin trong trang hiện tại (tìm kiếm dạng Find).
- Ctrl + G, F3: Chuyển tới kết quả tìm kiếm tiếp theo trong các kết quả đã tìm thấy.
- Ctrl + Shift + G, Shift + F3: Chuyển về kết quả tìm kiếm trước đó trong các kết quả đã tìm thấy.
8. History và Bookmark:
- Ctrl + H: Mở lịch sử duyệt web của trình duyệt.
- Ctrl + J: Mở lịch sử Download của trình duyệt.
- Ctrl + D: Lưu trang hiện tại đang mở vào Bookmark.
- Ctrl + Shift + Del: Mở cửa sổ xóa lịch sử duyệt web.
9. Các phím tắt khác:
- Ctrl + P: In trang web hiện tại.
- Ctrl + S: Lưu trang web đang mở về máy tính.
- Ctrl + O: Mở một file trên máy tính.
- Ctrl + U: Mở mã nguồn của trang hiện tại. (Không làm việc trên IE).
- F12: Mở các công cụ phát triển Developer Tools (Không làm việc trên Firefox).
Một số phím tắt của window và linux
Phím
tắt của Linux
1. Trong terminal
* <Ctrl> + L: xoá toàn bộ màn hình, giống lệnh clear
* <Ctrl> + D: exit session, giống lệnh exit
* <Ctrl> + R: tìm một lệnh đã chạy trước đây, nhấn <Ctrl> + R sau đó bắt đầu gõ một phần của câu lệnh, hệ thống sẽ tự hoàn tất phần còn lại dựa trên các câu lệnh đã được thực hiện trước đó
* <Tab>: tự động hoàn tất câu lệnh
* <Shift> + <Insert>: dán (paste) nội dung đã copy vào terminal
* <Shift> + PageUp: cuộn màn hình lên trên một trang
* <Ctrl> + <Alt> + F2 (<Alt> + F2> nếu đang ở chế độ console): chuyển sang virtual terminal thứ 2, tương tự với F3, F4 ...
2. Trong GNOME
* <Ctrl> + <Alt> + D: hiển thị desktop, giống <Windows> + D trong Windows
* <Ctrl> + <Alt> + <Left/Right>: chuyển sang workspace trước/kế tiếp
* <Ctrl> + W: đóng cửa sổ hiện thời
* <Ctrl> + Q: thoát khỏi chương trình hiện thời
* <Alt> + F1: Hiển thị main menu
* <Alt> + F2: Hiển thị hộp thoại chạy dòng lệnh, giống <Windows> + R trong Windows
* <Alt> + F5: Bỏ phóng to cửa sổ hiện thời
* <Alt> + F9: Thu nhỏ <minimize> cửa sổ hiện thời
* <Alt> + F10: Phóng to <maximize> cửa sổ hiện thời
3. Trong vi (vim)
Các phím sau đây được sử dụng trong chế độ nhập lệnh (không phải chế độ nhập văn bản).
* G: tới cuối file
* #G: tới dòng thứ # (ví dụ 10G, 100G)
* H: tới đầu trang
* dd: xóa dòng hiện thời
* yy: copy dòng hiện thời
* p: dán xuống dòng dưới dòng hiện thời
* P: dán vào trước vị trí con trỏ
* /: bắt đầu tìm kiếm
* ^: tới đầu dòng
* $: tới cuối dòng
* %: tới dấu đóng (mở) ngoặc tương ứng
* %s/old_text/new_text/g: thay thế tất cả các old_text bằng new_text
* Ở chế độ nhập văn bản, gõ <Ctrl> + P để sử dụng auto text completion
Phím tắt của window
Windows + Home Trừ cửa sổ đang dùng, các cửa sổ còn lại sẽ bị thu nhỏ.
Windows + Mũi tên lên/xuống Phóng to/thu nhỏ cửa sổ đang dùng.
Windows + Mũi tên trái/phải Chuyển cửa sổ đang sử dụng sang nửa bên trái/phải.
Windows + Space Toàn bộ cửa sổ trên desktop sẽ hiển thị trong suốt.
Windows + M (hay D) Thu nhỏ cửa sổ xuống thanh Taskbar.
Windows + Tab Chuyển đổi các cửa sổ dưới dạng 3D.
Windows + Số (1-9) Bật các ứng dụng theo thứ tự nằm trên thanh Taskbar.
Windows + T Hiện Thumbnail của ứng dụng đang nằm dưới thanhTaskbar, có thể dùng phím trái, phải để di chuyển
Windows + L Khóa máy.
Windows + E Mở Windows Explorer.
Windows + F Tìm kiếm.
Windows + G Đưa các gadgets lên trên đầu.
Windows + P Bật Menu lựa chọn hiển thị máy chiếu.
Windows + R Mở hộp thoại Run để viết lệnh.
Ctrl + Shift + Esc Mở Task Manager.
Ctrl + Shift + N Tạo một thư mục mới trên Desktop.
Alt + Win + Số (1-9) Mởi list của từng ứng dụng nằm trên thanh taskbar
Windows + X Mở Windows Mobility Center (thường sử dụng trong laptop).
Các phím tắt trong Windows Explorer
Alt + Mũi tên trái Quay lại thư mục trước.
Alt + Mũi tên phải Quay lại thư mục sau.
Alt + F4 Đóng cửa sổ đang dùng.
Alt + Tab Chuyển sang cửa sổ vừa sử dụng.
Alt + D Đi tới thanh địa chỉ.
Alt + P Hiện/Ẩn xem trước.
Ctrl + N Mở một cửa sổ mới giống cửa sổ đang sử dụng.
Ctrl + Cuộn chuột phóng to, thu nhỏ các file trong thư mục.
F2 Đổi tên file đã chọn.
F3 Đi tới thanh tìm kiếm của Windows Explorer.
Shift + Del Xóa file trực tiếp mà không cần lưu vào thùng rác
1. Trong terminal
* <Ctrl> + L: xoá toàn bộ màn hình, giống lệnh clear
* <Ctrl> + D: exit session, giống lệnh exit
* <Ctrl> + R: tìm một lệnh đã chạy trước đây, nhấn <Ctrl> + R sau đó bắt đầu gõ một phần của câu lệnh, hệ thống sẽ tự hoàn tất phần còn lại dựa trên các câu lệnh đã được thực hiện trước đó
* <Tab>: tự động hoàn tất câu lệnh
* <Shift> + <Insert>: dán (paste) nội dung đã copy vào terminal
* <Shift> + PageUp: cuộn màn hình lên trên một trang
* <Ctrl> + <Alt> + F2 (<Alt> + F2> nếu đang ở chế độ console): chuyển sang virtual terminal thứ 2, tương tự với F3, F4 ...
2. Trong GNOME
* <Ctrl> + <Alt> + D: hiển thị desktop, giống <Windows> + D trong Windows
* <Ctrl> + <Alt> + <Left/Right>: chuyển sang workspace trước/kế tiếp
* <Ctrl> + W: đóng cửa sổ hiện thời
* <Ctrl> + Q: thoát khỏi chương trình hiện thời
* <Alt> + F1: Hiển thị main menu
* <Alt> + F2: Hiển thị hộp thoại chạy dòng lệnh, giống <Windows> + R trong Windows
* <Alt> + F5: Bỏ phóng to cửa sổ hiện thời
* <Alt> + F9: Thu nhỏ <minimize> cửa sổ hiện thời
* <Alt> + F10: Phóng to <maximize> cửa sổ hiện thời
3. Trong vi (vim)
Các phím sau đây được sử dụng trong chế độ nhập lệnh (không phải chế độ nhập văn bản).
* G: tới cuối file
* #G: tới dòng thứ # (ví dụ 10G, 100G)
* H: tới đầu trang
* dd: xóa dòng hiện thời
* yy: copy dòng hiện thời
* p: dán xuống dòng dưới dòng hiện thời
* P: dán vào trước vị trí con trỏ
* /: bắt đầu tìm kiếm
* ^: tới đầu dòng
* $: tới cuối dòng
* %: tới dấu đóng (mở) ngoặc tương ứng
* %s/old_text/new_text/g: thay thế tất cả các old_text bằng new_text
* Ở chế độ nhập văn bản, gõ <Ctrl> + P để sử dụng auto text completion
Phím tắt của window
Windows + Home Trừ cửa sổ đang dùng, các cửa sổ còn lại sẽ bị thu nhỏ.
Windows + Mũi tên lên/xuống Phóng to/thu nhỏ cửa sổ đang dùng.
Windows + Mũi tên trái/phải Chuyển cửa sổ đang sử dụng sang nửa bên trái/phải.
Windows + Space Toàn bộ cửa sổ trên desktop sẽ hiển thị trong suốt.
Windows + M (hay D) Thu nhỏ cửa sổ xuống thanh Taskbar.
Windows + Tab Chuyển đổi các cửa sổ dưới dạng 3D.
Windows + Số (1-9) Bật các ứng dụng theo thứ tự nằm trên thanh Taskbar.
Windows + T Hiện Thumbnail của ứng dụng đang nằm dưới thanhTaskbar, có thể dùng phím trái, phải để di chuyển
Windows + L Khóa máy.
Windows + E Mở Windows Explorer.
Windows + F Tìm kiếm.
Windows + G Đưa các gadgets lên trên đầu.
Windows + P Bật Menu lựa chọn hiển thị máy chiếu.
Windows + R Mở hộp thoại Run để viết lệnh.
Ctrl + Shift + Esc Mở Task Manager.
Ctrl + Shift + N Tạo một thư mục mới trên Desktop.
Alt + Win + Số (1-9) Mởi list của từng ứng dụng nằm trên thanh taskbar
Windows + X Mở Windows Mobility Center (thường sử dụng trong laptop).
Các phím tắt trong Windows Explorer
Alt + Mũi tên trái Quay lại thư mục trước.
Alt + Mũi tên phải Quay lại thư mục sau.
Alt + F4 Đóng cửa sổ đang dùng.
Alt + Tab Chuyển sang cửa sổ vừa sử dụng.
Alt + D Đi tới thanh địa chỉ.
Alt + P Hiện/Ẩn xem trước.
Ctrl + N Mở một cửa sổ mới giống cửa sổ đang sử dụng.
Ctrl + Cuộn chuột phóng to, thu nhỏ các file trong thư mục.
F2 Đổi tên file đã chọn.
F3 Đi tới thanh tìm kiếm của Windows Explorer.
Shift + Del Xóa file trực tiếp mà không cần lưu vào thùng rác
Thứ Tư, 11 tháng 11, 2015
Các bước cài win bằng usb và cd.
Hướng dẫn cài Win 7.
1. Chuẩn bị:
- 1 USB dung lượng 4G trở lên. (hoIặc 1 đĩa cd win).
- 1 file XXX.iso (file cài win)
- Phần mềm tạo boot cho usb: có thể dùng Universal USB install.
2. Tạo boot.
Bước 1: mở Universal USB install lên
Bước 2: chọn hệ điều hành là win 7.
Bước 3: chọn đường dẫn đến file XXX.iso đã tải.
Bước 4: tích vào fomat usb.
Bước 5: chọn create.
3. Cài hệ điều hành.
- Khởi động lại máy tính cần cài hệ điều hành. Nhấm phím tắt vào boot option(máy của từng hãng có một phím riêng ) có thể là phím Del, F1, f2, f12,...
- Dùng phím mũi tên để chọn boot bằng USB.
- Khởi động lại và vào Boot USB.
- Tiếp theo Next.=>>Next
- chọn Install Now.
- tích vào I accept.... chọn Next.
- Tiếp theo chọn custom advance
- Chọn ổ đĩa (có thể chia xóa bớt hoặc gộp lại) rồi chọn next.
- Máy sẽ tự động khởi động lại sau ít phút.
- Tiếp theo điền tên của máy tính..rồi chọn next.
- Bước tiếp theo nhập pass của máy( không nhập vẫn được).=> chọn Next.
- Tiếp theo chọn ask me later. Next.
Vậy là đã cài xong win 7.
4. Cài driver.
Sau khi cài xong thì nhớ tắt update nếu không có key.
Sau khi cài xong win 7 thì máy chưa có driver. Vào trang chủ để tải Driver về và cài đặt.
Hoàn tất qúa trình cài đặt hệ điều hành. Đối với cd thì làm tương tự chỉ không có bước tạo boot.
1. Chuẩn bị:
- 1 USB dung lượng 4G trở lên. (hoIặc 1 đĩa cd win).
- 1 file XXX.iso (file cài win)
- Phần mềm tạo boot cho usb: có thể dùng Universal USB install.
2. Tạo boot.
Bước 1: mở Universal USB install lên
Bước 2: chọn hệ điều hành là win 7.
Bước 3: chọn đường dẫn đến file XXX.iso đã tải.
Bước 4: tích vào fomat usb.
Bước 5: chọn create.
3. Cài hệ điều hành.
- Khởi động lại máy tính cần cài hệ điều hành. Nhấm phím tắt vào boot option(máy của từng hãng có một phím riêng ) có thể là phím Del, F1, f2, f12,...
- Dùng phím mũi tên để chọn boot bằng USB.
- Khởi động lại và vào Boot USB.
- Tiếp theo Next.=>>Next
- chọn Install Now.
- tích vào I accept.... chọn Next.
- Tiếp theo chọn custom advance
- Chọn ổ đĩa (có thể chia xóa bớt hoặc gộp lại) rồi chọn next.
- Máy sẽ tự động khởi động lại sau ít phút.
- Tiếp theo điền tên của máy tính..rồi chọn next.
- Bước tiếp theo nhập pass của máy( không nhập vẫn được).=> chọn Next.
- Tiếp theo chọn ask me later. Next.
Vậy là đã cài xong win 7.
4. Cài driver.
Sau khi cài xong thì nhớ tắt update nếu không có key.
Sau khi cài xong win 7 thì máy chưa có driver. Vào trang chủ để tải Driver về và cài đặt.
Hoàn tất qúa trình cài đặt hệ điều hành. Đối với cd thì làm tương tự chỉ không có bước tạo boot.
khởi động lại máy tính muốn cài Windows và nhấn liên tục phím tắt vào Boot Options. - See more at: http://blogtinhoc.vn/huong-dan-cai-windows-7-bang-usb-tu-toi-z-cuc-ky-don-gian1.html#sthash.hYasMZJV.dpuf
khởi động lại máy tính muốn cài Windows và nhấn liên tục phím tắt vào Boot Options. - See more at: http://blogtinhoc.vn/huong-dan-cai-windows-7-bang-usb-tu-toi-z-cuc-ky-don-gian1.html#sthash.hYasMZJV.dpuf
khởi động lại máy tính muốn cài Windows và nhấn liên tục phím tắt vào Boot Options. - See more at: http://blogtinhoc.vn/huong-dan-cai-windows-7-bang-usb-tu-toi-z-cuc-ky-don-gian1.html#sthash.hYasMZJV.dpuf
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)